Những bức ảnh dưới đây đã gây ấn tượng mạnh cho người xem và trở nên nổi tiếng khắp thế giới. Đó là khoảnh khắc quả cầu lửa bốc lên từ Trung tâm Thương mại Thế giới sau vụ khủng bố 11/9 hay hình ảnh một nạn nhân "nhí" của thảm hoạ khí độc Bhopal…
Bức ảnh của tác giả Steve Ludlum xứng đáng với giải thưởng Plutizer 2003. Hình ảnh quả cầu lửa bùng lên từ một trong hai tòa tháp sau khi chiếc phi cơ bị không tặc lao thẳng vào Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan, New York khiến người xem cảm thấy tất cả như bị nhấn chìm trong những đám mây bụi khổng lồ. Cây cầu Brooklyn huyền thoại phía sau, sừng sững trong đau thương.
2. "Sau trận sóng thần"
Bức ảnh "Sau trận sóng thần" ghi lại cảnh một người phụ nữ Ấn Độ nằm trên cát với cánh tay dang ra, cầu nguyện cho một thành viên trong gia đình đã mất. Thân nhân của cô bị cướp đi mạng sống bởi một trong những thiên tai nguy hiểm nhất lịch sử mà con người từng chứng kiến: trận sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004.
Một trong những bức ảnh cho thấy hậu quả thảm khốc của thảm họa sóng thần Ấn Độ Dương được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia ARKO Datta tại Tamil Nadu, Ấn Độ. Ông đã chiến thắng cuộc thi ảnh báo chí thế giới năm 2004. Kathy Ryan, thành viên ban giám khảo và biên tập hình ảnh của Tạp chí New York Times, ví bức ảnh của Datta là một "hình ảnh mang tính lịch sử và tràn đầy cảm xúc".
3. Thảm họa Bhopal 1984
Cuộc phẫu thuật trái tim Sư tử " là câu chuyện về một cậu bé Iraq, 9 tuổi, người bị thương bởi một vụ nổ trong cuộc chiến Iraq. Cậu bé đã được đưa đến một bệnh viện ở Oakland, California, Mỹ nơi cậu đã phải trải qua hàng chục ca phẫu thuật để đấu tranh giữa sự sống và cái chết. Lòng can đảm và sức mạnh của của cậu đã được Deanne Fitzmaurice, tác giả bức ảnh, đặt cho biệt danh: Saleh Khalaf, "Trái tim Sư tử".
4. “Cuộc phẫu thuật trái tim Sư tử”
Cuộc phẫu thuật trái tim Sư tử " là câu chuyện về một cậu bé Iraq, 9 tuổi, người bị thương bởi một vụ nổ trong cuộc chiến Iraq. Cậu bé đã được đưa đến một bệnh viện ở Oakland, California, Mỹ nơi cậu đã phải trải qua hàng chục ca phẫu thuật để đấu tranh giữa sự sống và cái chết. Lòng can đảm và sức mạnh của của cậu đã được Deanne Fitzmaurice, tác giả bức ảnh, đặt cho biệt danh: Saleh Khalaf, "Trái tim Sư tử".
5. “Bi kịch của Omayra Sanchez”
Tác giả Frank Fournier bắt gặp hình ảnh bi thảm của cô bé Omayra Sanchez mắc kẹt trong bùn và các tòa nhà bị sụp đổ sau khi núi lửa Nevado del Ruiz ở Colombia phun trào năm 1985. Nevado del Ruiz "thức giấc" đã gây ra một vụ lở đất lớn, tàn phá thị trấn và giết chết 25.000 người.
Sau 3 ngày cầm cự, Omayra đã chết do bị giảm thân nhiệt và hoại tử. Cái chết bi thảm của cô đã cho thấy sự thất bại của các quan chức địa phương trong việc phản ứng nhanh chóng nhằm cứu sống các nạn nhân của thảm họa tự nhiên tồi tệ nhất của Colombia bấy giờ. Frank Fournier chụp bức ảnh này ngay trước khi Omayra chết.
Nguồn : dantri.com
Bức ảnh của tác giả Steve Ludlum xứng đáng với giải thưởng Plutizer 2003. Hình ảnh quả cầu lửa bùng lên từ một trong hai tòa tháp sau khi chiếc phi cơ bị không tặc lao thẳng vào Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan, New York khiến người xem cảm thấy tất cả như bị nhấn chìm trong những đám mây bụi khổng lồ. Cây cầu Brooklyn huyền thoại phía sau, sừng sững trong đau thương.
2. "Sau trận sóng thần"
Bức ảnh "Sau trận sóng thần" ghi lại cảnh một người phụ nữ Ấn Độ nằm trên cát với cánh tay dang ra, cầu nguyện cho một thành viên trong gia đình đã mất. Thân nhân của cô bị cướp đi mạng sống bởi một trong những thiên tai nguy hiểm nhất lịch sử mà con người từng chứng kiến: trận sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004.
Một trong những bức ảnh cho thấy hậu quả thảm khốc của thảm họa sóng thần Ấn Độ Dương được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia ARKO Datta tại Tamil Nadu, Ấn Độ. Ông đã chiến thắng cuộc thi ảnh báo chí thế giới năm 2004. Kathy Ryan, thành viên ban giám khảo và biên tập hình ảnh của Tạp chí New York Times, ví bức ảnh của Datta là một "hình ảnh mang tính lịch sử và tràn đầy cảm xúc".
3. Thảm họa Bhopal 1984
Cuộc phẫu thuật trái tim Sư tử " là câu chuyện về một cậu bé Iraq, 9 tuổi, người bị thương bởi một vụ nổ trong cuộc chiến Iraq. Cậu bé đã được đưa đến một bệnh viện ở Oakland, California, Mỹ nơi cậu đã phải trải qua hàng chục ca phẫu thuật để đấu tranh giữa sự sống và cái chết. Lòng can đảm và sức mạnh của của cậu đã được Deanne Fitzmaurice, tác giả bức ảnh, đặt cho biệt danh: Saleh Khalaf, "Trái tim Sư tử".
4. “Cuộc phẫu thuật trái tim Sư tử”
Cuộc phẫu thuật trái tim Sư tử " là câu chuyện về một cậu bé Iraq, 9 tuổi, người bị thương bởi một vụ nổ trong cuộc chiến Iraq. Cậu bé đã được đưa đến một bệnh viện ở Oakland, California, Mỹ nơi cậu đã phải trải qua hàng chục ca phẫu thuật để đấu tranh giữa sự sống và cái chết. Lòng can đảm và sức mạnh của của cậu đã được Deanne Fitzmaurice, tác giả bức ảnh, đặt cho biệt danh: Saleh Khalaf, "Trái tim Sư tử".
5. “Bi kịch của Omayra Sanchez”
Tác giả Frank Fournier bắt gặp hình ảnh bi thảm của cô bé Omayra Sanchez mắc kẹt trong bùn và các tòa nhà bị sụp đổ sau khi núi lửa Nevado del Ruiz ở Colombia phun trào năm 1985. Nevado del Ruiz "thức giấc" đã gây ra một vụ lở đất lớn, tàn phá thị trấn và giết chết 25.000 người.
Sau 3 ngày cầm cự, Omayra đã chết do bị giảm thân nhiệt và hoại tử. Cái chết bi thảm của cô đã cho thấy sự thất bại của các quan chức địa phương trong việc phản ứng nhanh chóng nhằm cứu sống các nạn nhân của thảm họa tự nhiên tồi tệ nhất của Colombia bấy giờ. Frank Fournier chụp bức ảnh này ngay trước khi Omayra chết.
Nguồn : dantri.com