Bóng ma Heilbronn
Bóng ma Heilbronn hay "người phụ nữ không mặt", là trường hợp một sát nhân nữ vô danh còn chưa được nhận dạng và được suy ra từ dấu vết ADN được tìm thấy từ hiện trường các vụ án ở Áo, Pháp và Đức từ năm 1993 đến năm 2009. Chuỗi ADN của người phụ nữ này được khám phá tại 40 hiện trường tội ác riêng biệt, bao gồm 6 vụ mưu sát và vài một số vụ trộm cắp.
Vào năm 2009, nhà chức trách Đức trở nên bối rối bởi sự xuất hiện của nữ sát thủ "vô danh" và đưa ra số tiền thưởng lên tới 400.000 USD cho bất kỳ ai lấy được đầu của nhân vật này. Hồ sơ về "sát thủ" được phân bổ trên khắp châu Âu khiến các nhà điều tra và báo chí khi đó xưng tụng đây là "vụ phạm tội hàng loạt bí ẩn nhất trong vòng một thế kỷ qua". Nhưng dấu vết ADN của người phụ nữ vô danh vẫn tiếp tục xuất hiện, mâu thuẫn tiếp tục nổi lên. Không ai nhìn thấy người đàn bà bí ẩn này trong khi phạm vi tội ác trải dài trên khắp nước Đức và lan sang Áo và Pháp. Không ai chụp được bức ảnh hay ai đó nhìn thấy được nghi phạm đặc biệt này.
Cũng trong năm 2009, cảnh sát bắt đầu quan tâm đến xác chết của một người đàn ông bị đốt cháy được tìm thấy vào năm 2002. Trong lúc truy tìm danh tính của xác chết, các nhà điều tra thu được dấu vết ADN từ các dấu vân tay của xác chết. Điều bất thường là thay vì nghi can là nữ giới thì vết ADN lại tìm thấy trên tử thi nam giới. Để chắc ăn, các nhà nghiên cứu tiến hành phân tích các mẫu tăm bông và lần này thì không còn tìm thấy ADN trên "bóng ma". Ở Áo, chuỗi ADN của "bóng ma" được nhìn thấy trên xác chết của một nam giới vô danh tính.
Hai trường hợp bị nghi ngờ ADN được tìm thấy tại các hiện trường tội phạm lại có nguồn gốc từ một công nhân nhà máy, có thể sử dụng để đóng gói bệnh phẩm. Theo các báo cáo, vật liệu nhiễm độc đã được truy nguyên từ một công ty của Áo tên là Greiner Bio-One International AG. Tuy nhiên phía Áo tuyên bố họ không liên quan gì đến nhân vật bị tình nghi.
Cuối tháng 3/2009, các nhà điều tra kết luận rằng "Bóng ma Heilbronn" không hề tồn tại, và ADN tìm thấy tại hiện trường các vụ phạm tội thật sự hiện diện trên các que tăm bông dùng để thu thập mẫu vật ADN. Chính phủ Đức, Áo và Pháp thừa nhận rằng họ đã sử dụng rộng rãi các bệnh phẩm ADN từ năm 1993 đến năm 2009. Căn cứ vào thời gian chi tiết, bạn sẽ nghĩ rằng các nhân viên chịu trách nhiệm làm ô nhiễm sẽ được theo dõi, nhưng các cá nhân chưa bao giờ được phát hiện. Vụ án vẫn đang mở và các quan chức tiếp tục theo dõi các mẫu bệnh phẩm ADN.
Vụ tai nạn tại trang trại thú nuôi Hạt Muskingum (Ohio, Mỹ)
Trại thú Hạt Muskingum là một sở thú tư nhân nằm toạ lạc ở Zanesville, bang Ohio (Mỹ), được sở hữu và điều hành bởi một người đàn ông tên là Terry Thompson. Ngày 19/10/2011, Thompson phóng thích hàng tá loài động vật quý và sau đó xác nhận rằng chúng đã tự tử. Trang trại của Thompson có xấp xỉ 60 loài động vật nguy hiểm bao gồm một bộ sưu tập lớn hổ Bengal, gấu, sư tử, sói, khỉ, khỉ đầu chó và sư tử núi.
Sau khi đánh giá về mức độ nguy hiểm của tình hình, giới chức địa phương quyết định giết chết những con thú này thay vì cố gắng tiếp cận chúng để bắn thuốc an thần nhằm chế ngự hành vi hoang dã, vì e rằng các con vật có thể chạy thoát vào màn đêm. Trong những giờ trốn thoát khỏi trang trại, có 49 trong số 56 con thú đã bị tiêu diệt bao gồm 18 con hổ Bengal, 9 con sư tử đực, 8 con sư tử cái, 6 con gấu đen, 3 con sư tử núi, 3 con gấu xám Bắc Mỹ, 2 con chó sói và 1 con khỉ đầu chó.
6 con thú bị bắt giữ và được chuyển tới Sở thú và Thủy cung Columbus (Ohio), bao gồm 1 con gấu xám Bắc Mỹ, 3 con báo và 2 con khỉ. Con vật bị mất tích cuối cùng là một con khỉ được cho là đã bị xơi tái bởi những con báo. Cuộc săn kết thúc khi trên nền đất của trang trại là la liệt xác hổ, gấu và sư tử.
Kết thúc sự kiện, Hiệp hội nhân đạo Mỹ đã chỉ trích Thống đốc Ohio, John Kasich, vì ông này đã cho phép một lệnh cấm toàn tiểu bang về việc mua và bán các loài thú nuôi sắp hết hạn vào tháng 4/2011
Bóng ma Heilbronn hay "người phụ nữ không mặt", là trường hợp một sát nhân nữ vô danh còn chưa được nhận dạng và được suy ra từ dấu vết ADN được tìm thấy từ hiện trường các vụ án ở Áo, Pháp và Đức từ năm 1993 đến năm 2009. Chuỗi ADN của người phụ nữ này được khám phá tại 40 hiện trường tội ác riêng biệt, bao gồm 6 vụ mưu sát và vài một số vụ trộm cắp.
Vào năm 2009, nhà chức trách Đức trở nên bối rối bởi sự xuất hiện của nữ sát thủ "vô danh" và đưa ra số tiền thưởng lên tới 400.000 USD cho bất kỳ ai lấy được đầu của nhân vật này. Hồ sơ về "sát thủ" được phân bổ trên khắp châu Âu khiến các nhà điều tra và báo chí khi đó xưng tụng đây là "vụ phạm tội hàng loạt bí ẩn nhất trong vòng một thế kỷ qua". Nhưng dấu vết ADN của người phụ nữ vô danh vẫn tiếp tục xuất hiện, mâu thuẫn tiếp tục nổi lên. Không ai nhìn thấy người đàn bà bí ẩn này trong khi phạm vi tội ác trải dài trên khắp nước Đức và lan sang Áo và Pháp. Không ai chụp được bức ảnh hay ai đó nhìn thấy được nghi phạm đặc biệt này.
Cũng trong năm 2009, cảnh sát bắt đầu quan tâm đến xác chết của một người đàn ông bị đốt cháy được tìm thấy vào năm 2002. Trong lúc truy tìm danh tính của xác chết, các nhà điều tra thu được dấu vết ADN từ các dấu vân tay của xác chết. Điều bất thường là thay vì nghi can là nữ giới thì vết ADN lại tìm thấy trên tử thi nam giới. Để chắc ăn, các nhà nghiên cứu tiến hành phân tích các mẫu tăm bông và lần này thì không còn tìm thấy ADN trên "bóng ma". Ở Áo, chuỗi ADN của "bóng ma" được nhìn thấy trên xác chết của một nam giới vô danh tính.
Hai trường hợp bị nghi ngờ ADN được tìm thấy tại các hiện trường tội phạm lại có nguồn gốc từ một công nhân nhà máy, có thể sử dụng để đóng gói bệnh phẩm. Theo các báo cáo, vật liệu nhiễm độc đã được truy nguyên từ một công ty của Áo tên là Greiner Bio-One International AG. Tuy nhiên phía Áo tuyên bố họ không liên quan gì đến nhân vật bị tình nghi.
Cuối tháng 3/2009, các nhà điều tra kết luận rằng "Bóng ma Heilbronn" không hề tồn tại, và ADN tìm thấy tại hiện trường các vụ phạm tội thật sự hiện diện trên các que tăm bông dùng để thu thập mẫu vật ADN. Chính phủ Đức, Áo và Pháp thừa nhận rằng họ đã sử dụng rộng rãi các bệnh phẩm ADN từ năm 1993 đến năm 2009. Căn cứ vào thời gian chi tiết, bạn sẽ nghĩ rằng các nhân viên chịu trách nhiệm làm ô nhiễm sẽ được theo dõi, nhưng các cá nhân chưa bao giờ được phát hiện. Vụ án vẫn đang mở và các quan chức tiếp tục theo dõi các mẫu bệnh phẩm ADN.
Vụ tai nạn tại trang trại thú nuôi Hạt Muskingum (Ohio, Mỹ)
Trại thú Hạt Muskingum là một sở thú tư nhân nằm toạ lạc ở Zanesville, bang Ohio (Mỹ), được sở hữu và điều hành bởi một người đàn ông tên là Terry Thompson. Ngày 19/10/2011, Thompson phóng thích hàng tá loài động vật quý và sau đó xác nhận rằng chúng đã tự tử. Trang trại của Thompson có xấp xỉ 60 loài động vật nguy hiểm bao gồm một bộ sưu tập lớn hổ Bengal, gấu, sư tử, sói, khỉ, khỉ đầu chó và sư tử núi.
Sau khi đánh giá về mức độ nguy hiểm của tình hình, giới chức địa phương quyết định giết chết những con thú này thay vì cố gắng tiếp cận chúng để bắn thuốc an thần nhằm chế ngự hành vi hoang dã, vì e rằng các con vật có thể chạy thoát vào màn đêm. Trong những giờ trốn thoát khỏi trang trại, có 49 trong số 56 con thú đã bị tiêu diệt bao gồm 18 con hổ Bengal, 9 con sư tử đực, 8 con sư tử cái, 6 con gấu đen, 3 con sư tử núi, 3 con gấu xám Bắc Mỹ, 2 con chó sói và 1 con khỉ đầu chó.
6 con thú bị bắt giữ và được chuyển tới Sở thú và Thủy cung Columbus (Ohio), bao gồm 1 con gấu xám Bắc Mỹ, 3 con báo và 2 con khỉ. Con vật bị mất tích cuối cùng là một con khỉ được cho là đã bị xơi tái bởi những con báo. Cuộc săn kết thúc khi trên nền đất của trang trại là la liệt xác hổ, gấu và sư tử.
Kết thúc sự kiện, Hiệp hội nhân đạo Mỹ đã chỉ trích Thống đốc Ohio, John Kasich, vì ông này đã cho phép một lệnh cấm toàn tiểu bang về việc mua và bán các loài thú nuôi sắp hết hạn vào tháng 4/2011