Nghi lễ ăn thịt người[/b]
Không chỉ vì mục đích ‘ăn cho no bụng’,
nghi lễ ăn thịt người còn được hai dân tộc Châu Phi Warri (Amazon) và
Papuyakalo thực hiện thay cho nghi lễ mai táng người đã khuất.
Họ cho rằng ăn thịt hoặc nội tạng của
người chết, đặc biệt là gan hoặc não có thể thu nhận được trí tuệ, sức
mạnh, lòng dũng cảm. Có dòng họ chỉ ăn thịt kẻ địch, có gia đình chỉ ăn
thịt người thân. Cũng có nhóm người cùng lúc chấp nhận 2 loại hình trên.
Cho tới hiện tại hình thức này vẫn được
thực hiện và đôi khi nó ‘ngầm’ trở thành vũ khí duy nhất thu hút khách
tham quan du lịch lui tới những vùng đất xa xôi, hẻo lánh, lạc hậu này.
Mai táng ‘về với tự nhiên’
Người Tây Tạng có truyền thống mai tác
người chết về với tự nhiên bằng cách làm vô cùng đặc biệt: lấy thi thể
làm mồi cho chim rừng hoang dã. Cách làm này thể hiện suy nghĩ về bản
năng gốc và sự cân bằng trong hệ thống sinh thái của động vật bậc cao
(con người) với thế giới xung quanh.
Tục lễ truyền thống này bắt đầu bằng nghi
lễ sẻ từng bộ phận thi thể ra thành miếng nhỏ sau đó lấy phần đầu mang
ra miếu thờ cúng tế. Những phần còn lại được đặt rải rác trên đỉnh núi.
Sau đó, người dân chờ đợi ‘kỳ tích’ xuất hiện. Từng đàn chim rừng hoang
dã kéo tới ‘tiễn đưa’ người đã khuất càng đông thì thể hiện sự thanh
thản về với tự nhiên càng thành công.
Sau khi ‘tang lễ’ kết thúc, chỉ còn sót
lại phần xương thì người dân sẽ tới dọn dẹp và thu về 1 địa điểm đang
chất thành núi ‘mảnh vụn thi thể’ còn sót lại của những người xấu số ra
đi từ trước đó.
Thiêu thân theo người đã khuất
Một phương thức cổ truyền của những người
theo Ấn Độ giáo là bày tỏ tình cảm của mình với người đã khuất bằng
cách tự thiêu thân ngay trong đám tang. Có nhiều hình thức được lựa chọn
như nhảy vào giữa đống than đang cháy ngùn ngụt cùng với người thân hóa
thành tro bụi. Tuy nhiên, đáng sợ nhất vẫn là tập tục dành riêng cho
phụ nữ có chồng ‘đi trước’.
Họ phải thể hiện sự thủy chung của mình
bằng cách đứng trước mộ phu quân tự thiêu sống mình thay cho tế vật. Sau
khi hoàn thành hành động này sẽ được phong lên hàng ‘nữ thần’, mãi mãi
được người dân nhắc tới và tôn kính.
Hủ tục này cho tới hiện tại vẫn được duy
trì và trường hợp gần đây nhất là năm 2008, một thiếu phụ trẻ tuổi đã
dùng thân mình thay cho lễ vật dâng lên vong hồn đã khuất của chồng. Lựa
chọn tự nguyện khiến không một cơ quan chức năng nào có thể can thiệp.
Tục lệ Sokushunbutsu
Một tục lễ mang tên Sokushunbutsu dành
cho người theo đạo Phật cho tới nay không còn được sử dụng nhưng những
câu chuyện quá khứ về nó vẫn luôn là chủ đề được bàn luận sôi nổi.
Một trong những hình thức theo đạo Phật
tại Nhật Bản xưa, giáo đồ thông qua hình thức tự biến mình thành xác ướp
để thể hiện sự tôn kính trường tồn với các vị thần linh.
Ban đầu, họ hạn chế cho tới nhịn ăn, dùng
sức vóc ngày càng yếu ớt duy trì cuộc sống cho tới khi thân thể bắt đầu
suy nhược. Sau đó, từng độc tố trong cơ thể dần tiêu hóa hết và chỉ còn
lại da bọc xương. Cuối cùng, họ tự nguyện nhốt mình vào 1 chiếc hộp gỗ
tương tự như quan tài khép kín và nằm nhắm mắt an tịnh cho tới khi dần
đi vào 'giấc ngủ ngàn thu'.
Tục lễ này cho tới giờ đã là hình thức
được chính phủ nghiêm cấm và quy vào hình vi phi pháp. Trên thực tế cũng
không còn giáo đồ cuồng tín nào muốn tuân thủ theo tục lễ đáng sợ này
nữa.
Treo quan tài lên sườn núi
Hình ảnh trên đây được coi như nghĩa
trang đặc biệt của người đã khuất tại tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc). Từng
chiếc quan tài được treo ven sườn núi đá là cách lựa chọn của người dân
tộc thiểu số để thể hiện sự tôn kính.
Họ dành vị trí cao cho bậc ‘trưởng lão’,
những người có công lao với địa phương. Còn với những kẻ làm nhiều việc
ác thì vị trí sẽ được sắp xếp thấp dần cho tới đáy vực.
Không chỉ vì mục đích ‘ăn cho no bụng’,
nghi lễ ăn thịt người còn được hai dân tộc Châu Phi Warri (Amazon) và
Papuyakalo thực hiện thay cho nghi lễ mai táng người đã khuất.
Họ cho rằng ăn thịt hoặc nội tạng của
người chết, đặc biệt là gan hoặc não có thể thu nhận được trí tuệ, sức
mạnh, lòng dũng cảm. Có dòng họ chỉ ăn thịt kẻ địch, có gia đình chỉ ăn
thịt người thân. Cũng có nhóm người cùng lúc chấp nhận 2 loại hình trên.
Cho tới hiện tại hình thức này vẫn được
thực hiện và đôi khi nó ‘ngầm’ trở thành vũ khí duy nhất thu hút khách
tham quan du lịch lui tới những vùng đất xa xôi, hẻo lánh, lạc hậu này.
Mai táng ‘về với tự nhiên’
Người Tây Tạng có truyền thống mai tác
người chết về với tự nhiên bằng cách làm vô cùng đặc biệt: lấy thi thể
làm mồi cho chim rừng hoang dã. Cách làm này thể hiện suy nghĩ về bản
năng gốc và sự cân bằng trong hệ thống sinh thái của động vật bậc cao
(con người) với thế giới xung quanh.
Tục lễ truyền thống này bắt đầu bằng nghi
lễ sẻ từng bộ phận thi thể ra thành miếng nhỏ sau đó lấy phần đầu mang
ra miếu thờ cúng tế. Những phần còn lại được đặt rải rác trên đỉnh núi.
Sau đó, người dân chờ đợi ‘kỳ tích’ xuất hiện. Từng đàn chim rừng hoang
dã kéo tới ‘tiễn đưa’ người đã khuất càng đông thì thể hiện sự thanh
thản về với tự nhiên càng thành công.
Sau khi ‘tang lễ’ kết thúc, chỉ còn sót
lại phần xương thì người dân sẽ tới dọn dẹp và thu về 1 địa điểm đang
chất thành núi ‘mảnh vụn thi thể’ còn sót lại của những người xấu số ra
đi từ trước đó.
Thiêu thân theo người đã khuất
Một phương thức cổ truyền của những người
theo Ấn Độ giáo là bày tỏ tình cảm của mình với người đã khuất bằng
cách tự thiêu thân ngay trong đám tang. Có nhiều hình thức được lựa chọn
như nhảy vào giữa đống than đang cháy ngùn ngụt cùng với người thân hóa
thành tro bụi. Tuy nhiên, đáng sợ nhất vẫn là tập tục dành riêng cho
phụ nữ có chồng ‘đi trước’.
Họ phải thể hiện sự thủy chung của mình
bằng cách đứng trước mộ phu quân tự thiêu sống mình thay cho tế vật. Sau
khi hoàn thành hành động này sẽ được phong lên hàng ‘nữ thần’, mãi mãi
được người dân nhắc tới và tôn kính.
Hủ tục này cho tới hiện tại vẫn được duy
trì và trường hợp gần đây nhất là năm 2008, một thiếu phụ trẻ tuổi đã
dùng thân mình thay cho lễ vật dâng lên vong hồn đã khuất của chồng. Lựa
chọn tự nguyện khiến không một cơ quan chức năng nào có thể can thiệp.
Tục lệ Sokushunbutsu
Một tục lễ mang tên Sokushunbutsu dành
cho người theo đạo Phật cho tới nay không còn được sử dụng nhưng những
câu chuyện quá khứ về nó vẫn luôn là chủ đề được bàn luận sôi nổi.
Một trong những hình thức theo đạo Phật
tại Nhật Bản xưa, giáo đồ thông qua hình thức tự biến mình thành xác ướp
để thể hiện sự tôn kính trường tồn với các vị thần linh.
Ban đầu, họ hạn chế cho tới nhịn ăn, dùng
sức vóc ngày càng yếu ớt duy trì cuộc sống cho tới khi thân thể bắt đầu
suy nhược. Sau đó, từng độc tố trong cơ thể dần tiêu hóa hết và chỉ còn
lại da bọc xương. Cuối cùng, họ tự nguyện nhốt mình vào 1 chiếc hộp gỗ
tương tự như quan tài khép kín và nằm nhắm mắt an tịnh cho tới khi dần
đi vào 'giấc ngủ ngàn thu'.
Tục lễ này cho tới giờ đã là hình thức
được chính phủ nghiêm cấm và quy vào hình vi phi pháp. Trên thực tế cũng
không còn giáo đồ cuồng tín nào muốn tuân thủ theo tục lễ đáng sợ này
nữa.
Treo quan tài lên sườn núi
Hình ảnh trên đây được coi như nghĩa
trang đặc biệt của người đã khuất tại tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc). Từng
chiếc quan tài được treo ven sườn núi đá là cách lựa chọn của người dân
tộc thiểu số để thể hiện sự tôn kính.
Họ dành vị trí cao cho bậc ‘trưởng lão’,
những người có công lao với địa phương. Còn với những kẻ làm nhiều việc
ác thì vị trí sẽ được sắp xếp thấp dần cho tới đáy vực.